• Xây dựng đời sống văn hóa > Đất nước - con người

Biển Hồ Tơ Nưng lộng gió

Phố núi Gia Lai còn được gọi là “phố núi đầy sương”, sở hữu vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên, núi rừng; sự mộc mạc, nghĩa tình của cư dân bản xứ. Trong đó, Biển Hồ Tơ Nưng (còn gọi hồ Ea Nueng) nguyên là một miệng núi lửa ngừng hoạt động đã hàng trăm triệu năm. Hồ có hình bầu dục, diện tích gần 300 ha, độ sâu trung bình 16 - 19m, nơi sâu nhất có thể tới 40m. Biển Hồ Tơ Nưng là vùng đất huyền thoại được ví như hạt ngọc của Pleiku và cả Tây Nguyên.

Đình Kon Hinh trên đất B’Lao

Tọa lạc tại phường B’Lao, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, đình Kon Hinh là điểm tựa tâm linh của cư dân Việt từ thuở đi mở đất lập làng trên vùng đất B’Lao.

Ngôi đền thờ Hùng Vương ở bản Tày

Từ lâu, trong đời sống tâm linh của đồng bào Tày, ngôi đền là chốn linh thiêng thờ phụng Vua Hùng, nơi thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Sự độc đáo của ngôi đền chính là sự giao thoa văn hóa, tín ngưỡng giữa miền xuôi và miền ngược, kết tinh những giá trị nhân văn cao đẹp. Đó là đền Pịt thuộc bản Tày Pịt, xã Lương Sơn (Bảo Yên - Lào Cai).

Làm nhà và nghi lễ liên quan của người Dao Họ ở Sơn Hà

Dân tộc Dao ở Việt Nam cư trú ở hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh… Dân tộc Dao có 7 nhóm với tên gọi khác nhau như: Dao Đỏ, Dao Tuyển (Dao Áo Dài), Dao Tiền, Dao Quần Chẹt, Dao Thanh Y, Dao Lô Gang (Dao Thanh Phán), Dao Quần Trắng (Dao Họ). Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Dao có 751.067 nhân khẩu. Riêng tỉnh Lào Cai đã có tới 88.379 người Dao, chiếm 14,4% dân số toàn tỉnh và 11,8% tổng số người Dao ở Việt Nam.

Núi Thiên Cầm và bi kịch lịch sử của Hồ Quý Ly

Thiên Cầm là ngọn núi nổi tiếng tự bao đời nay ở đất Hoan Châu (tức Nghệ An - Hà Tĩnh hiện tại). Sách Dư địa chí xưa nay khi ghi chép về Hoan Châu hầu như không bỏ sót ngọn núi này. Sự nổi tiếng của Thiên Cầm không chỉ bởi sự hùng vĩ, nên thơ của một vùng non nước kỳ quan mà nó còn là địa danh gắn với sự kiện bi thương: Hồ Quý Ly bị giặc Minh bắt vào tháng 6 năm 1407 (tháng 5 năm Đinh Hợi). Đây là cột mốc đánh dấu sự thất bại của cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược và sự sụp đổ hoàn toàn của vương triều nhà Hồ, khởi đầu một chương đen tối trong lịch sử dân tộc. Sau một thời kỳ tương đối dài độc lập tự chủ, nước ta lại bị người phương Bắc đô hộ trong vòng hai mươi năm (1407-1427).

Bí ẩn giếng nước ngọt của vua Gia Long

Trên chặng đường bôn ba, Nguyễn Ánh đã để lại nhiều di tích khắp Nam Bộ. Ở các nơi ấy, người dân thường dựng lên những ngôi miếu thờ vua Gia Long để tưởng nhớ người xưa. Trong đó, có những di tích đã nổi tiếng xưa nay như rạch Nước Xoáy (huyện Lấp Vò - tỉnh Đồng Tháp), vồ Thiên Tuế núi Cấm (huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang), mũi Ông Đội (huyện Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang)… Song, cũng có những di tích còn ít người biết đến, điển hình là giếng vua Gia Long nằm sau ngôi miếu Bà Ngũ Hành ở Bãi Dâu, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Độc đáo di sản văn hóa đồng bào Khmer

Theo số liệu thống kê, khoảng hơn 1,3 triệu người người Khmer sống tập trung ở các tỉnh: Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Cần Thơ, … đã tạo nên nền văn hóa đa dạng, mang sắc thái riêng rất.

Dây thắt váy trong trang phục phụ nữ Cơ Tu

Ai đã từng lên vùng Trường Sơn, đến các làng của đồng bào dân tộc Cơ Tu từ vùng cao, trung du và vùng thấp trải dài từ huyện Nam Giang, qua Đông Giang ngược lên Tây Giang (Quảng Nam), sẽ luôn ấn tượng trước hình ảnh những người phụ nữ lớn tuổi, hay thiếu nữ Cơ Tu chưa chồng trong bộ trang phục truyền thống với dây thắt váy - một trong những phụ kiện quan trọng không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần, điểm nhấn để tôn lên vẻ đẹp riêng cho trang phục của người phụ nữ bản xứ.

Long Hồ - miền quê xinh đẹp, trù phú

Sau ngày miền Nam được giải phóng, thống nhất đất nước 30/4/1975, cùng với cả nước, Đảng bộ và nhân dân huyện Long Hồ (Vĩnh Long) chung sức, đồng lòng kiến thiết quê hương. 46 năm qua đi, những miền quê đầy gian khó ngày nào, nay đã khoác lên mình chiếc áo mới, xinh đẹp và trù phú hơn. Đó là thành quả của sự quyết tâm, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường kết hợp với phát huy tốt các nguồn lực xã hội.

Trang trại hoa hồng dưới chân đèo Prenn

Khoảng ba năm nay, những người yêu hoa và khách du lịch thập phương mỗi khi đến Đà Lạt đều tìm đến chiêm ngưỡng trang trại hoa hồng của ông chủ 8X - Phạm Văn Trọng nằm dưới chân đèo Prenn - cửa ngõ thành phố hoa Đà Lạt.