Xây dựng đời sống văn hóa > Đạo đức - Lối sống
Nổi bật
Vị tướng đầu tiên của ngành Quân giới
Những con đường nhỏ hẹp ngày nào của xã Hòa Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long dần rộng mở thênh thang. Con đường đó dẫn về xóm nhỏ mà hồi xưa có tên là làng Chánh Hiệp, quận Tam Bình.
Bản tính tốt đẹp của mỗi người
Bản tính được hiểu là tính cách, cá tính sẵn có, sinh ra đã có, tự nhiên… của mỗi người. Ví như: bản tính cần cù, thật thà, chất phác, yếu đuối, lương thiện, độc ác, xấu xa,… Mỗi người đều có bản tính riêng của mình để tồn tại và hòa hợp chung sống với cộng đồng. Bản tính thể hiện qua: suy nghĩ, lời nói, hành động, việc làm,… với mọi người trong cuộc sống thường ngày. Nếu luôn giữ được bản tính tốt đẹp, mỗi người sẽ nhận về mình nhiều món quà ý nghĩa.
Vượt lên chính mình
"Không có số phận, chỉ có những quyết định của con người làm nên số phận mà thôi". Đó là quan điểm, suy nghĩ của em Nguyễn Thị Thanh Bình, học sinh lớp 11A8, Trường THPT Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc khi gặp gỡ, trò chuyện với chúng tôi. Cô gái nhỏ bé ấy đã vượt lên số phận, kiên trì, bền bỉ, nỗ lực không ngừng để đạt được những thành tích tốt nhất trong học tập.
Một vị Đại đức sống đẹp đời - tốt đạo nơi cửa thiền
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh”, ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã xuất hiện nhiều tập thể và cá nhân tiêu biểu, nêu gương sáng bằng những việc làm thiết thực và gần gũi với mọi người. Trong đó không thể không nhắc đến là việc làm tốt đời đẹp đạo của Đại đức Thích Nguyên Tấn - Phó Trưởng Ban thường trực Ban trị sự Phật giáo huyện Tam Nông, trụ trì chùa Phát Quang, xã Phú Ninh.
Tôn sư trọng đạo
Người xưa dạy: “Tôn sư trọng đạo”, đó đạo lý của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Người đi học chữ, trước tiên là học đạo lý làm người: “Tiên học lễ hậu học văn”, đây là đạo lý xuất phát từ cội nguồn dân tộc.
"Người giữ lửa" nghệ thuật truyền thống của đồng bào Khmer
Ở cái tuổi gần 70, Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Danh Bê vẫn miệt mài sáng tác kịch bản và cùng các thành viên trong gia đình luyện tập những điệu múa Rô băm, Dù kê,… nhằm trao truyền, giữ gìn những nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer.
Hà Tĩnh triển khai Chương trình giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nên hạn chế tục đốt vàng mã
Từ xa xưa, trên khắp hành tinh này có rất nhiều cách mai táng người quá cố như: Địa táng (chôn xuống đất), Hỏa táng (thiêu bằng lửa), Thủy táng (thả xuống nước), Không táng (đốt thành tro vải lên không trung)... Riêng người Việt Nam theo truyền thống lâu đời có tập quán Địa táng. Ngày nay, hình thức Hỏa táng cũng đã được phổ biến rộng rãi, nhất là ở thành phố vì điều kiện môi trường và đất đai.
Rộng tấm lòng làm đẹp những miền quê
Ở xã Đông Hưng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, nhiều người biết đến ông Lê Minh Tuân (SN 1965) ở thôn Cai Vàng không chỉ bởi gia đình ông là điển hình trong phát triển kinh tế rừng mà còn là một đảng viên luôn tận tâm, gương mẫu trong các phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM), hoạt động từ thiện xã hội tại địa phương.
Người nặng lòng với sách
Hơn 33 năm công tác trong ngành Thư viện nhưng thú vui đọc sách thì phải tính hơn 50 năm có lẻ, bởi ngọn lửa ham mê sách đã ngấm vào người bà từ lúc bà còn là cô bé học sinh tóc quăn với hai bím tóc bện đuôi sam từ mái trường cấp I Hát Lót, Sơn La. Đó là bà Bùi Thị Sinh, 66 tuổi, nguyên Phó Giám đốc Thư viện tỉnh Phú Thọ, nguyên Bí thư chi bộ khu Thanh Xuân, phường Gia Cẩm, Việt Trì, Phú Thọ, một gia đình hiếu học tiêu biểu nhiều năm.