• Thế giới nghệ thuật > Trao đổi

Hướng tới sự chuyên nghiệp

Số lượng tăng cao, một vài phim có doanh thu khủng, thậm chí vượt cả các bom tấn ngoại nhập cùng thời điểm đã mang đến nguồn động lực cho phim Việt. Tuy nhiên, đã qua rồi thời làm phim dễ dãi, mỗi dự án phim Việt giờ đều phải tính đến đầu tư chất lượng để có thể hút khách và tỏa sáng.

Phim chiến tranh - cần thêm cách làm mới

Tuy không còn giữ thế thượng phong (về số lượng và chất lượng) nhưng không thể phủ nhận dòng phim chiến tranh vẫn luôn có một chỗ đứng riêng trong điện ảnh Việt Nam.

Hoạt hình Việt Nam: Cần một biểu tượng

Ra đời muộn hơn hai loại hình trước đó là phim tài liệu, phim truyện, phim hoạt hình Việt Nam không chỉ quy tụ những nghệ sĩ đam mê ngôn ngữ biểu hiện thơ trẻ mà còn thu hút nhiều họa sĩ với tư duy hội họa đầy phá cách, phóng khoáng, sáng tạo đến với hoạt hình.

Đầu tư làm phim: Cơ hội và thách thức

Doanh thu hàng chục đến hàng trăm tỷ mỗi phim đang mở ra một cơ hội tuyệt vời cho những nhà đầu tư. Không chỉ những người đam mê điện ảnh mà ngày càng có nhiều nghệ sĩ ở những lĩnh vực khác lấn sân sang phim ảnh ở các vai trò đạo diễn, nhà sản xuất, đầu tư…

Câu chuyện của riêng mình

Trong thế giới phẳng, mỗi nền điện ảnh để phát triển bền vững và mang tính cạnh tranh đều cần có những câu chuyện của riêng mình.

Dòng phim viễn tưởng: Dễ làm, khó hay

Không mạnh về kỹ thuật, kỹ xảo nên không chỉ văn học mà điện ảnh Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn khi phải thể hiện những đề tài xuyên không, thuật hoán đổi thân xác, tâm trí.

Ảnh nghệ thuật và những khoảnh khắc đáng nhớ của đời sống

Thời gian qua, trong khi các loại hình nghệ thuật bị gián đoạn do ảnh hưởng của bệnh dịch COVID-19, thì môn nghệ thuật nhiếp ảnh vẫn được các nghệ sĩ duy trì và miệt mài sáng tác. Nhiều tác phẩm nhiếp ảnh vẫn ra đời, trong đó các tác phẩm xuất sắc, chất lượng cao của năm 2021 đã được Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam trao giải. Đó là các tác phẩm có nội dung phong phú, mang tính nghệ thuật mà còn bám sát với hiện thực cuộc sống.

"Mặt nạ chỉ là cái cớ, thứ mà tôi vẽ, chính là thân phận con người"

Mặt nạ là một loại hình nghệ thuật có niên đại cổ xưa, mà ta có thể nhận thấy sự phổ biến đáng kinh ngạc của nó trên khắp các nền văn hoá trên thế giới. Các loại hình chính của mặt nạ bao gồm mặt nạ hội sân khấu, mặt nạ lễ hội hoá trang và mặt nạ tang lễ. Ở Việt Nam, người ta đã ghi nhận được sự xuất hiện của mặt nạ trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc: Kinh, Tày, Mường, J’ray, Dao, Cơ Tu, Ba Na, Hoa.v.v. Tuy nhiên, trong thực hành nghệ thuật hiện đại trước Đổi mới, các hình tượng nghệ thuật trên mặt nạ gần như không hề xuất hiện trong các tác phẩm hội họa. Khoảng thời gian từ sau Đổi mới cho đến nay, nghệ thuật Việt Nam vẫn đang trong quá trình hội nhập với thế giới, gìn giữ và bảo tồn các giá trị truyền thống. Trong bối cảnh đó, hình tượng mặt nạ dần xuất hiện trở lại, thoạt tiên lác đác và mơ hồ, nhưng càng ngày càng trở nên phong phú, mới lạ và sáng tạo, với những tên tuổi nhiều họa sĩ trẻ như: Trịnh Quốc Chiến, Lý Trần Quỳnh Giang, Bùi Tiến Tuấn, Lê Nguyên Mạnh, Lê Thế Anh, Nguyễn Thị Hoàng Minh.

Nhạc kịch - Xu hướng được nhiều khán giả yêu thích

Gần đây, sau một số vở nhạc kịch được yêu thích như một xu hướng mới của nghệ thuật biểu diễn, người hâm mộ đang chờ đợi những tác phẩm mới ngày một gần gũi hơn với người Việt sẽ được ra mắt công chúng…

Xu hướng làm mới âm nhạc truyền thống trong giai đoạn hiện nay

Âm nhạc truyền thống được hình thành và phát triển từ rất lâu đời, là sản phẩm văn hóa do nhân dân sáng tạo ra và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân các dân tộc Việt Nam. Cùng với dòng chảy của lịch sử, âm nhạc truyền thống vẫn liên tục được kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác. Dù xu hướng xã hội có phát triển đến đâu thì âm nhạc dân tộc vẫn luôn có vị trí quan trọng trong đời sống của người Việt, vì đó là bản sắc văn hóa của dân tộc ta.