• Thế giới nghệ thuật > Trao đổi

Khi các nhà đài lấn sân sang điện ảnh

Sự bùng nổ của giải trí trực tuyến đã giúp dịch vụ truyền hình trực tuyến khởi sắc. Cùng với đó là sự ra đời của nhiều series truyền hình (TV series) có sự góp mặt của các đạo diễn và diễn viên điện ảnh nổi tiếng. Nếu như trước kia, phim điện ảnh và phim truyền hình là hai lãnh địa riêng biệt thì giờ đây ranh giới đó đang dần bị xóa nhòa bởi sự xuất hiện của các series truyền hình cùng nhiều giải thưởng tại các lễ trao giải thưởng điện ảnh danh giá.

Số hóa các vở diễn là xu hướng đúng

Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ VHTTDL đề ra kế hoạch đặt hàng các nhà hát để đưa chương trình nghệ thuật lên YouTube đã được hơn một năm. Nhìn lại tình hình thực tế, giới chuyên môn đánh giá số hóa các vở diễn là xu hướng đúng.

Những phiên bản chung

Khác biệt về tôn giáo, văn hóa… nên mỗi quốc gia, dân tộc đều có câu chuyện của riêng mình. Tuy nhiên, giữa vô vàn những khác biệt ấy vẫn có những câu chuyện, những tình huống mang mẫu số chung.

Khi bom tấn mất đi sức hút

Với nội dung đa dạng, kỹ xảo hoành tráng, nhiều bom tấn đã có sức hấp dẫn với doanh thu khủng, trong đó một phần lớn đến từ Trung Quốc. Nhằm tận dụng nguồn thu, một số phim đã gia thêm yếu tố liên quan đến thị trưởng tỷ dân này nhưng không phải phim nào cũng duy trì được sức hút.

Nghĩ về hai bài hát Mẹ tôi

Không khó để tìm kiếm thông tin về những ca khúc nhạc Việt sống cùng thời gian có cùng chung một tên gọi. Trong bài viết này chúng tôi đề cập tới hai ca khúc có trùng tên gọi Mẹ tôi. Một của Nhạc sĩ Trần Tiến, một do Nhạc sĩ Phú Quang phổ thơ Hồng Thanh Quang. Cả hai đều rất nổi tiếng, viết về hình ảnh mẹ nói riêng, rộng hơn nữa là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.

“Nỗi niềm”… cải biên

Với lợi thế về loại hình, điện ảnh luôn có thể vay mượn, tiếp nối từ những cốt truyện, nhân vật trong văn học, sân khấu, âm nhạc… để làm nên một bộ phim. Vậy việc chuyển thể, cải biên từ loại hình này sang loại hình khác là khó hay dễ? Những thuận lợi và khó khăn nào chờ đợi một tác phẩm cải biên?

Thời của giải trí tại gia

Đại dịch Covid-19 càn quét trên toàn cầu không chỉ khiến ngành công nghiệp điện ảnh chao đảo mà còn khiến cho nhu cầu thưởng thức nghệ thuật và giải trí của khán giả thay đổi. Tháng 11/2019, Tờ New York TimE đã đăng tải một bài viết dự đoán về sự trỗi dậy của dịch vụ truyền hình và xem phim trực tuyến trong một tương lại không xa. Đại dịch bùng phát ngay sau đó đã khiến cho sự trỗi dậy này trở nên mạnh mẽ hơn. Đại địch đã làm thay đổi hoàn toàn cách chúng ta thưởng thức nghệ thuật.

Bình đẳng - góc nhìn từ các bom tấn Hollywood

Chênh lệch về mức đãi ngộ, chênh lệch về cát xê cho mỗi vai diễn, nhiều nữ diễn viên ở Hollywood còn có ít cơ hội cũng như các vai diễn đa dạng như nam giới. Một số nữ diễn viên đã lên tiếng về bình đẳng giới trong đó có cả những ngôi sao nổi tiếng.

Sáng tạo và dị biệt

Các ngành nghệ thuật từ hội họa, sân khấu, điện ảnh... đều đề cao tính sáng tạo, trong khi phần lớn các sáng tạo đều hướng tới cộng đồng và được số đông chấp nhận thì cá biệt có những thể nghiệm, sự sạng tạo mang tính dị biệt, thỏa mãn cái tôi tác giả, hướng đến số ít công chúng hay các nhà nghiên cứu.

Phim Việt hóa: Loay hoay bài toán nghệ thuật và kinh tế

Hàng loạt bộ phim truyền hình được Việt hóa từ các kịch bản mua của nước ngoài nhưng có độ dài lớn hơn từ hai đến ba lần, bên cạnh yếu tố nghệ thuật thì vấn đề kinh phí cũng là nguyên nhân khiến các bộ phim dài hơn nguyên tác.

Về đào tạo nhiếp ảnh

Ở các quốc gia có nền nghệ thuật nhiếp ảnh phát triển như Mỹ, Pháp, Trung Quốc, đào tạo nhiếp ảnh là một nghề luôn được tôn vinh và đầu tư xứng đáng. Không một quốc gia nào chỉ nhìn vào những giải thưởng nước ngoài gặt hái được, rồi tự nhận mình là một cường quốc về nhiếp ảnh, nếu đào tạo nhiếp ảnh không xếp vào những vị trí dẫn đầu, có danh tiếng, được giới nhiếp ảnh chuyên nghiệp và sinh viên thế giới ngưỡng mộ.