• Thế giới nghệ thuật > Trao đổi

Mỗi dòng phim - một sứ mạng

Nếu dòng phim nghệ thuật giúp định vị thương hiệu, bản sắc của mỗi nền điện ảnh thì phim thị trường lại giúp duy trì sức nóng và tạo doanh thu để tái sản xuất.

Tập hợp để vươn xa

Những năm gần đây, phim hoạt hình là lĩnh vực có bước chuyển mình và thay đổi lớn, nhất là ở khu vực tư nhân. Năng lực sản xuất phim hoạt hình và sản phẩm liên quan đến hoạt hình của Việt Nam là khá lớn. Nhưng để đưa được phim hoạt hình Việt Nam vươn tới tầm cao mới, trở thành một ngành công nghiệp thực thụ trong công nghiệp văn hóa Việt Nam thì cần tập hợp được sức mạnh của các đơn vị.

Lễ hội Áo dài TP Hồ Chí Minh: Chung tay gìn giữ, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc

Hằng năm, Lễ hội Áo dài Thành Phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) 2024 đã diễn ra với nhiều hoạt động nhằm quảng, bá tôn vinh Áo dài Việt Nam. Đây sự kiện định kỳ, vừa qua TP. HCM ghi dấu mốc lần thứ 10 tổ chức Lễ hội Áo dài, mỗi năm đều có những hoạt động mới, để lại ấn tượng với cộng đồng, truyền thông và đặc biệt ấn tượng với du khách trong và ngoài nước. Nhân dịp này, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật đã có cuộc phỏng vấn bà Nguyễn Thị Ánh Hoa, Giám đốc Sở Du lịch TP. HCM - Đơn vị thực hiện công tác tổ chức Lễ hội Áo dài TP. HCM.

Nhạc Trịnh phiêu du trong những tà áo ngũ thân

Các bài hát của cố nhạc Trịnh Công Sơn được trình diễn cùng với áo ngũ thân trong đêm nhạc Mưa hồng tại khu nghỉ dưỡng Amour (vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội), đã tạo ra bữa tiệc âm nhạc thỏa mãn mọi giác quan.

Lối đi của người trẻ

Giữa một biển thông tin đa dạng với các loại hình đều đã đạt nhiều thành tựu cũng như cách thức quảng bá dễ dàng tiếp cận công chúng, nhiều nhà văn trẻ đã chọn cho mình một lối đi riêng: Đó là đi vào những đề tài ngách, nơi ít sự cạnh tranh và còn khá mới mẻ.

Sôi động thị trường điện ảnh Việt Nam - Bài 1: Thị trường nội địa đang tăng trưởng nhanh chóng

Lời tòa soạn: Nhà báo Liz Shackleton được biết đến là một trong những nhà báo và biên tập viên uy tín, chuyên đưa tin về hoạt động kinh doanh ở Châu Á. Bà từng đăng tải hàng trăm bài viết độc quyền, xây dựng mạng lưới quan hệ rộng lớn và tham dự hầu hết các lễ hội quốc tế lớn ở châu Á. Bà gia nhập Deadline sau gần ba thập kỷ làm việc tại Screen International Vương quốc Anh, nơi bà giữ chức Biên tập viên Châu Á trong hơn 15 năm. Trước đó, bà theo học ngành Báo chí tại London (Anh), năm 2001 bà chuyển đến Hồng Kông và làm biên tập viên châu Á cho một tờ báo của Trung Quốc từ năm 2005. Bài viết này là nhận định của Liz Shackleton về thị trường điện ảnh Việt Nam so với thị trường điện ảnh châu Á, sau một thời gian dài quan sát. Bài viết được chia làm hai phần, tít bài do tòa soạn đặt.

Hợp tác điện ảnh: Huy động vốn và san sẻ rủi ro

Sau đại dịch, nhiều ngành nghề, lĩnh vực gặp khó trong đó có sản xuất và phát hành phim. Việc cạn kiệt nguồn vốn khiến cho nhiều dự án lớn bị đình trệ hoặc phải tìm kiếm thêm đối tác để chung tay thực hiện và san sẻ kinh phí.

Hàn Quốc hút tỷ USD từ Netflix

Nắm bắt nhanh nhu cầu của khán giả, phim ảnh Hàn Quốc đang thu hút hàng tỷ USD từ các nền tảng mạng lớn để sản xuất phim cũng như quảng bá phim ảnh nước này ra khắp toàn cầu.

Phim Việt đi ra thế giới

Dù không có được doanh thu cao tại các phòng vé nhưng dòng phim nghệ thuật Việt đang mang lại nhiều tích cực với các giải thưởng quốc tế uy tín với Bên trong vỏ kén vàng, Những đứa trẻ trong sương, Tro tàn rực rỡ, Culy không bao giờ khóc…